Hướng dẫn cụ thể SEO nâng cao 2017

BÀI VIẾT NÀY ĐƯỢC DỊCH BỞI CÔNG TY SEO IMK

  • Trong video này các bạn sẽ học được một cách chính xác cách làm để gia tăng thứ hạng website của bạn trên Google, từng bước một.
  • Bây giờ tôi nên cảnh báo cho bạn biết rằng, đây là hướng dẫn SEO nâng cao, cho nên nếu bạn vẫn chưa biết SEO là cái gì, video này k dành cho bạn đâu .

Hướng dẫn cụ thể SEO nâng cao mới nhất 2017

  • Nếu bạn muốn học về chiến thuật SEO nâng cao để đạt được kết quả tốt, thì bạn tìm đúng chỗ rồi đấy.
  • Thực tế là tôi đã sử dụng kĩ thuật từ trong video này để gia tăng lưu lượng truy cập cơ bản vào thời gian ghi lại.
  • Tôi là Brian Dean, người sáng lập ra BacklinkO, và trong video này tôi sẽ chỉ ra cho bạn từng bước một kế hoạch thực hiện để đưa bạn lên thứ hạng Google cao hơn, bao gồm rất nhiều nghiên cứu thực tiễn .
  • Giữ nhịp nhé.
  • Chúng ta có rất nhiều thứ để nói trong video này nên hãy bắt đầu thôi nào.
  • Khi tôi thực hiện triển khai website của tôi năm 2008.
  • Không cần phải nói, SEO thời điểm đó rất khác bây giờ.
  • Quay trở lại những ngày mà tôi phải bỏ hàng giờ đồng hồ để tìm kiếm tên miền có chứa từ khóa chính của tôi.
  • net vẫn còn khả dụng.
  • Tôi sẽ trở nên giàu có.
  • Ngày nay lừa Google với một trên miền giống chính xác hoặc backlinks giả không còn được nữa rồi.
  • Vậy làm sao bây giờ.

Bài hướng dẫn SEO

  • Chiến thuật mà tôi sẽ chia sẻ với các bạn trong bài hướng dẫn SEO này.
  • Thôi không dông dài nữa, chúng ta bắt đầu thôi nào.
  • Đầu tiên, chúng ta phải làm tăng tốc độ tải trang của bạn lên.
  • Google đã công khai tuyên bố rằng họ sẽ sử dụng tốc độ tải website của bạn như là một yếu tố xếp hạng.
  • Và từ những thí nghiệm tôi đã tìm ra được rằng tốc độ tải website có ảnh hưởng rất lớn, nhưng không phải như những gì các bạn đã nghĩ đâu.
  • Nhiều người vẫn nghĩ rằng Google sẽ thưởng cho bạn vì có một website có tốc tải nhanh, điều này đơn giản là không đúng.
  • Thí nghiệm SEO của tôi đã cho thấy rằng Google không hề thưởng cho website có tốc độ tải cao.
  • Nó chỉ phạt những trang có tốc độ tải chậm.
  • Điều này sẽ có lí nếu bạn chịu suy nghĩ về nó .
  • Việc làm ưu tiên số 1 của Google là gửi cho người dùng những kết quả tìm kiếm tốt cho việc truy vấn đã gửi đi.
  • Và mọi người, và nói thẳng ra mọi người ghét những website có tốc độ tải chậm.
  • Tải trang nào.
  • Cuối cùng nó cũng xong rồi.
  • Cho nên nếu website của bạn tải chậm hơn những thằng khác, vâng Google sẽ mặc định đạp bạn xuống.
  • Nhưng một khi bạn đạt được một mức độ tốc độ nhất định, bạn sẽ ngang bằng với hầu hết các trang khác trên internet.
  • Cho nên Google không thấy có lí do gì mà phải thăng hạng cho bạn.
  • Hợp lí chưa?
  • Tốt rồi.
  • Bây giờ là lúc để bạn tăng tốc độ tải cho trang của bạn đi.
  • Điều đầu tiên là hãy tiến đến trang Google PageSpeed Insights.
  • Hãy điền trang của bạn vào đây.
  • Bây giờ với lời khuyên của một chuyên gia, đừng có dại mà quăng trang chủ của bạn vào đây.
  • Thay vào đó, hãy quăng một trang ở sâu bên trong mà nhận được một lượng lớn truy cập, như là một bài viết blog hay là một bài báo.
  • Đó là cách bạn sẽ thu thập được thông tin trang có nhiều lượng người dùng xem nhất.
  • Tiếp theo, bấm nút Analyze, và Google sẽ cho bạn thấy nơi mà đoạn mã code website của bạn có thể thay đổi.
  • Bây giờ công cụ của Google có vẻ hữu ích đấy, nhưng có một vấn đề lớn hơn ở đây là.
  • Nó không tính toán tốc độ tải trang thực tế của một trang.
  • Nghiêm túc đấy.
  • Thay vì Google PageSpeed Insights đơn giản chỉ phân tích code website của bạn.
  • Để có một cách chính xác hơn cách chính xác hơn mức độ tải đối với người dùng, hãy vào gtmetrix.com.
  • Gtmetrix sẽ cho bạn thấy dữ liệu chính xác trang của bạn hoạt động tải như thế nào đối với người dùng thực tiễn, cái mà chính xác hơn nhiều lần về việc đo lường cách mà tốc độ trang của bạn được cộng dồn.

Kiểm tra kĩ thuật SEO

  • Kế tiếp, chính là lúc để bạn kiểm tra kĩ thuật SEO của mình.
  • Đây là thỏa thuận đây.
  • Bạn có thể có một website tốt nhất với một nội dung bài viết tốt nhất, nhưng nếu trang của bạn gặp một lỗi kĩ thuật nghiêm trọng về SEO thì bạn sẽ không được xếp hạng đâu.
  • May mắn thay, tìm kiếm và sửa chữa những vấn đề theo loại đó có thể trở nên siêu đơn giản.
  • Đây là cách để làm nó này.
  • Bước đầu tiên của bạn là truy cập tài khoản vào Google Search Console.
  • Hãy đặc biệt chú ý đến phần lỗi thu thập dữ liệu.

Lỗi robots.text

  • Nếu bạn gặp vấn đề về DNS, kết nối server hay là lỗi robots.text, đó là thứ mà bạn muốn sửa càng nhanh càng tốt.
  • Nhưng nếu nó đều hiện dấu tick màu xanh tức là bạn đã làm tốt phần đó rồi.
  • Tiếp theo hãy bấm vào ô Crawl Error ( lỗi thu thập dữ liệu) .
  • Cái này sẽ dẫn bạn tới phần lỗi URL của bảng điều khiển tìm kiếm.
  • Nó hoàn toàn hoàn hảo nếu đó là một vài lỗi 404 và lỗi server.
  • Nhưng nếu bạn thây hàng trăm lỗi khác xuất hiện ở đó, đây chắc chắn là thứ mà bạn phải sửa càng nhanh càng tốt.

Nghiên cứu từ khóa

  • Tiếp theo tới bước thứ 3 của phần hướng dẫn SEO này, chính là nghiên cứu từ khóa.
  • Đây là 3 kĩ thuật dùng để tìm những từ khóa tuyệt vời.
  • Đầu tiên chúng ta có đó chinh là Google Suggest.
  • Khi chúng ta đánh từ cần tìm kiếm vào nhưng đừng nhấn enter, rồi sau đó nó sẽ mở ra một khung có chứa từ chính và những từ khóa dài hơn liên quan đến từ khóa chính , khi Google đang gửi lời khuyên cho 1 từ khóa cụ thể cho bạn, bạn sẽ biết từ khóa nào sẽ có lượng người dùng tìm kiếm nhiều.
  • Bạn cũng có thể sử dụng Ubersuggest Tool để thấy hàng trăm từ khóa khuyên dùng trong cùng 1 nơi.
  • Bây giờ đôi lúc từ khóa tốt nhất là cụm từ mà bạn đã dùng để xếp hạng rồi.
  • Vậy ý của tôi là gì?
  • Tôi đang nói đến việc sử dụng những từ khóa mà chưa hề được nhập vào trong bảng điều khiển tìm kiếm của Google.
  • Đây là cách chính xác mà nó hoạt động đây.
  • Đầu tiên bạn phải đăng nhập vào tài khoản Google Console, và nhấn vào phân tích tìm kiếm.
  • Sắp xếp kết quả theo thứ tự.
  • Rồi sau đó cuộn xuống cho tới khi nào bạn đến khoảng từ số 11-15

SEO off-page

  • Đó chính là những từ khóa mà bạn đã dùng để xếp hạng trên trang thứ 2 và trong một vài trang khác và SEO off-page có thể giúp bạn tiến gần hơn tới trang nhất một cách khá nhanh chóng.
  • Tôi sẽ chỉ cho bạn cách làm chính xác ở phần cuối video.
  • Kĩ thuật nghiên cứu từ khóa cuối cùng là SEMRush.
  • SEMrush là công cụ ưa thích của tôi.
  • Đây là lí do tại sao.
  • Với hầu hết các công cụ nghiên cứu từ khóa mà bạn phải đánh từ khóa vào công cụ và có một danh sách các lời khuyên.
  • Nhưng SEMrush là độc quyền.
  • Thay vì phải thả từ khóa vào công cụ, giờ đây bạn chỉ phải nhập website của đối thủ vào và SEMrush sẽ cho bạn thấy những từ khóa mà họ đã sử dụng để thăng hạng.
  • Kế tiếp chúng ta có phát triển nội dung .
  • Trở lại khoảng thời gian mà Google sẽ thưởng cho những trang đăng tải thật nhiều những nội dung độc quyền chất lượng.
  • Đó là lí do tại sao rất nhiều blog đăng lên những bài viết ngắn nhảm nhí chỉ có 400 từ.
  • Sự thật là đây.
  • Việc đăng tải hàng đống nội dung độc quyền để tiếp cận người dùng đơn giản không còn làm việc nữa.
  • Ngày nay việc làm ưu tiên hàng đầu của Google là cho người dùng thấy kết quả tốt nhất cho một từ khóa đã được nhận, có nghĩa là họ không quan tâm bạn có bao nhiêu bài viết đi chăng nữa hay bao lâu bạn mới đăng tải lên một bài .
  • Ví dụ,trang của tôi, backlinko.com chỉ có 34 bài viết và tôi cũng sử dụng những từ khóa mà mang tính chất cạnh tranh rất là cao như là keyword research và SEO techniques.
  • Cho nên nếu việc đăng tải hàng đống nội dung độc quyền trở nên không còn hiệu quả nữa thì làm gì bây giờ ?
  • Đăng tải bài viết ít lại nhưng phải đảm bảo răng mỗi bài viết đăng lên có chứa một dung cực kì mạnh và hấp dẫn.
  • Đây là cách mà để tạo nên một nội dung chất lượng.
  • Đầu tiên hãy khiến cho nó trở nên thực tiễn.
  • Một vài năm trước tiến sĩ Jonah Berger từ đại học Pennsylvania thực hiện một cuộc nghiên cứu tìm ra những nội dung online mà có khả năng lan truyền rộng rãi.
  • Vậy ông ấy đã tìm ra điều gì ?
  • Tiến sĩ Berger tìm ra nội dung có tính chất thực tiễn cao có tính lan truyền rộng rãi hơn 34% so với những nội dung mà không có nội dung thực tiễn.
  • Ví dụ, bài viết về 21 kỹ năng làm SEO mà bạn có thể sử dụng ngay lập tức có chứa 21 lời khuyên về SEO mang tính thực tiễn.
  • Và bài viết mang tính thực tiễn cao này gia tăng tới hàng ngàn lượt chia sẻ từ các mạng xã hội và hàng trăm backlinks.

Từ khóa SEO

  • Trang này cũng nằm trong top 3 kết quả tìm kiếm của Google cho từ khóa SEO techniques.
  • Tiếp theo bạn có thể đảm bảo rằng nội dung của bạn có chứa ít nhất 1890 từ .
  • Điều này có thể đi ngược lại cách suy nghĩ truyền thống .
  • Sau cùng, bạn có thể đã nghe ai đó nói rằng người dùng sẽ không đọc bất kì thứ gì trên mạng có chứa nhiều hơn 500 từ.
  • Nhưng tôi lại có dữ liệu cho thấy rằng những thứ này đơn giản là không đúng.
  • Thực tế, năm ngoái tôi đã phối hợp với một nhóm công ty phần mềm SEO để thực hiện một cuộc nghiên cứu về yếu tố thăng hạng lớn nhất từng có.
  • Kết quả là chúng tôi phân tích một triệu kết quả tìm kiếm của Google, và chúng tôi đã tìm ra nó nội dung dài hơn sẽ vượt mặt đáng kể những bài viết ngắn.
  • Thực tế, chúng tôi đã tìm ra rằng đa phần kết quả trang nhất của Google có ít nhât 1890 từ nội dung bài viết.\

Kỹ thuật SEO

  • Bạn có còn nhớ rằng tôi đã đề cập tới bài viết kỹ thuật SEO trước đây.
  • Cùng với tính thực tiễn cao, bài viết cực kì dài.
  • Thực tế là bài viết đó lên tới hơn 4000 từ .
  • Tiếp theo bạn sẽ muốn biến tư liệu hình ảnh trở thành một phần của quảng bá nội dung bài viết.
  • BuzzSumo đã làm một cuộc nghiên cứu điều gì có thể khiến nội dung bài viết có thể trở nên làm rộng, và họ đã tìm ra rằng tư liệu hình ảnh chính là thứ có tỉ lệ được chia sẻ trên mạng xã hội cao hơn gấp 2.3 lần so với những cách khác.
  • Tôi cũng đã tìm ra điều tương tự như vậy bằng những thí nghiệm của chính tôi.

Bài viết về SEO on-page

  • Ví dụ, Bài viết về SEO on-page này có chứa một lượng lớn tư liệu hình ảnh cũ và đó là lí do khiến cho nội dung này được chia sẻ và truy cập tới theo một cách điên rồ.
  • Nói tới SEO on-page , bây giờ bạn đăng tải lên một nội dung dài và tuyệt vời,bây giờ là lúc tối ưu hóa nó xung quanh từ khóa chính của bạn.
  • Đây là cách.
  • Đầu tiên, phải đảm bảo rằng đăng tải lên trang của bạn với một URL ngắn .
  • Yếu tôi xếp hạng của chúng tôi chỉ ra rằng URL ngắn thì càng hướng tới việc vượt mặt về hạng so với URL dài.
  • Ví dụ, từ khóa chính của tôi cho trang này chính là SEO tools, nên tôi chỉ làm URL của tôi đơn giản chỉ là SEO tools.
  • Nhớ ghi chú lại rằng là URL cũng nên chứa từ khóa nhé.
  • Điều này cũng rất quan trọng đối với SEO on-page.
  • Tiếp theo hãy thêm vào từ khóa chính trong 100 từ đầu tiên của bài viết của bạn.
  • Tại sao?
  • Google coi trọng việc từ khóa xuất hiện trong phần đầu của trang của bạn .
  • Điều đó sẽ cho Google hiểu được trang của bạn đang nói về cái gì, hãy đảm bảo rằng từ khóa của bạn được nằm trong 100 từ đầu tiên.
  • Ví dụ, trang SEO Tools của tôi đăng tải lên mà các bạn đã đọc, tôi đã sử dụng từ khóa ngay câu đầu luôn .
  • Lời khuyên cuối cùng về SEO on-page của chúng tôi là thêm vào liên kết trỏ tới trang của bạn.
  • Google muốn thấy nội dung của bạn là nguồn toàn diện về chủ đề , và nó chỉ khả thi khi nào bạn đem tới cho những người khác một nội dung có ích thôi .
  • Thực tế là, gần đây có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng những trang có chứa liên kết trỏ ngoài vượt mặt hầu hết những trang không có liên kết tới những trang khác.
  • Okay, bạn vừa mới đăng tải từ khóa đã được tối ưu nằm sâu trong bài viết của bạn rồi chứ, bạn đã sẵn sàng rồi, có phải không ?
  • Sai bét rồi nhé.
  • Đăng tải ngay.
  • Tới giờ nghỉ rồi.
  • Chết mẹ rồi, mình quên mất xây dựng liên kết rồi.
  • Nhiều cách nói khi các bạn đăng tải xong bài viết thì bạn chỉ mới khởi động thôi.
  • Bởi vì bây giờ là lúc cho phần quan trọng nhất của SEO, quảng cáo nội dung và đi link.

Xây dựng liên kết

  • Có hàng ngàn cách để xây dựng liên kết tới website của bạn, nên tôi sẽ chia sẻ cái mà tôi thích nhất với bạn bây giờ thôi.
  • Broken link building ( phá vỡ xây dựng liên kết)
  • Đây là quá trình 3 bước.
  • Bước đầu tiên,tìm một trang mà bạn muốn liên kết đến.
  • Bước thứ hai, tìm một liên kết bị hỏng trong trang đó.
  • Bước thứ ba, hãy cho chủ trang biết rằng link của họ bị hỏng.
  • Bắt đầu nào.
  • Bước đầu tiên của bạn là tìm một trang mà bạn muốn liên kết đến .
  • Trang này nên là một trang thích hợp với trang của bạn cùng với một vài liên kết trỏ ngoài.
  • Kế tiếp là tìm link hỏng trong trang đó.
  • Bạn có thể tìm ra link bị hỏng bằng cách cài đặt miễn phí ứng dụng check my links trong cửa hàng Google cho trình duyệt máy tính.
  • Rồi sau đó bạn tìm một trang có nhiều liên kết ngoài , rồi khởi động check my links , nó sẽ cho bạn thấy những liên kết trong trang đó mà không hoạt động.
  • Cuối cùng bây giờ là lúc báo cho chủ trang biết về những liên kết bị hỏng đó và dùng nội dung của bạn để lấp vào chỗ trống .
  • Đây là cách chính xác mà bạn cần gửi.
  • Cuối cùng là một lời khuyên của tôi cho bạn, làm tối ưu hóa trang của bạn xung quanh những tín hiệu trải nghiệm người dùng.
  • Vào năm 2015 Google đã tuyên bố rằng họ sẽ sử dụng một cỗ máy có khả năng học được thuật toán có tên là RankBrian.
  • Mặc dù Google vẫn im hơi lặng tiếng về thông tin chính xác về cách hoạt động của RankBrain, Larry Kim từ Wordstream đã tìm ra chính xác cách hoạt động của RankBrain.
  • Dựa vào thông tin của anh ấy , RankBrain đo lường mức độ tương tác của người dùng trong Google Search, và xếp hạng bạn dựa theo phần lớn là trải nghiệm người dùng.
  • Ví dụ, Larry đã tìm ra được sự tương quan giữa click thông thường qua tỉ lệ và tìm kiếm.
  • Cụ thể anh ấy tìm ra rằng những trang có số lượng CTR cao hướng tới việc vượt mặt những trang có lượng CTR dưới trung bình.
  • Nói cách khác, RankBrain sẽ đo lường mức độ CTR và sử dụng những dữ liệu này như là một yếu tố để xếp hạng.
  • Larry cũng tìm ra rằng những trang có tỉ lệ rời đi thấp hơn 76% sẽ có thứ hạng tốt nhất.
  • Đó là bởi vì RankBrain cũng tìm hiểu xem bao lâu người dùng rời đi khỏi trang của bạn.
  • Dĩ nhiên, tỉ lệ rời đi càng thấp càng tốt.
  • Nếu bạn muốn tìm hiểu cách gia tăng CTR hãy click vào video này.
  • Và nếu bạn muốn tìm hiểu xem cách nào để khiến người dùng không rời đi khỏi trang của bạn thì đây là video nên xem.
  • Vậy là xong video hướng dẫn SEO nâng cao của tôi.

HƯỚNG DẪN CHUẨN SEO